Heposal
No Result
View All Result
  • Sản phẩm
  • Bệnh Gan
    • Men gan
    • Viêm gan
    • Gan nhiễm mỡ
    • Xơ gan
    • Ung thư gan
  • Tin tức – Sự kiện
    • Trải nghiệm người dùng
    • Nghiên cứu khoa học
    • Chuyên gia
    • Báo chí nói về chúng tôi
    • Tin nhãn hàng
Đặt hàng
Heposal
No Result
View All Result
  • Sản phẩm
  • Bệnh Gan
    • Men gan
    • Viêm gan
    • Gan nhiễm mỡ
    • Xơ gan
    • Ung thư gan
  • Tin tức – Sự kiện
    • Trải nghiệm người dùng
    • Nghiên cứu khoa học
    • Chuyên gia
    • Báo chí nói về chúng tôi
    • Tin nhãn hàng
Đặt hàng
Heposal
No Result
View All Result

Trang chủ » Bệnh Gan » Viêm gan » Mẹ đã biết cách chăm sóc con bị viêm gan C chưa?

Mẹ đã biết cách chăm sóc con bị viêm gan C chưa?

Dược sĩ Nguyễn Huệ bởi Dược sĩ Nguyễn Huệ
04/08/2018
in Viêm gan
Chăm sóc trẻ bị viêm gan C như thế nào?

Bài viết liên quan

Thực đơn ăn uống hàng ngày chữa bệnh hiệu quả cho người viêm gan B

Top 3 sản phẩm tốt nhất cho gan trên thị trường hiện nay

Men gan cao – Nguyên nhân, biểu hiện, biến chứng và cách điều trị

Nội dung chính

  1. Viêm gan C – Căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm
  2. Tiến triển bệnh viêm gan C
  3. Chăm sóc trẻ bị viêm gan C như thế nào?

Viêm gan C là căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, trẻ em cũng có nguy cơ mắc căn bệnh này và chủ yếu là bị lây từ mẹ sang con.

Viêm gan C – Căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Theo thống kê của hội Gan mật Việt Nam, cả nước ta đang có hơn 5 triệu người mắc viêm gan siêu vi C. Viêm gan C tiến triển một cách âm thầm nhưng chúng phá hoại gan một cách “khủng khiếp” và gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Chính vì vậy, viêm gan C là một căn bệnh nguy hiểm khó lường. Hiện tại, viêm gan C cũng chưa có vắc-xin phòng bệnh. Bởi virus viêm gan C là một loại virus linh hoạt, có thể biến đổi ARN để vượt qua rào cản của hệ miễn dịch, gây nhiều khó khăn trong việc nghiên cứu vắc-xin.

Viêm gan C – Căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm

Với một người mẹ bị viêm gan C, tốt hơn hết là nên điều trị virus về dưới ngưỡng phát hiện sau đó hãy mang thai và sinh con. Sau khi đứa trẻ được sinh ra có thể tiến hành kiểm tra và xét nghiệm chẩn đoán viêm gan C sau 1-2 tháng tuổi. Đối với đứa trẻ được sinh ra từ bà mẹ nhiễm bệnh viêm gan C thì HCV-RNA sẽ được kiểm tra định kỳ, bất kể kết quả lúc đầu là âm tính hay dương tính.

Tiến triển bệnh viêm gan C

Viêm gan C thường trải qua 2 giai đoạn:

Nhiễm khuẩn cấp tính: hầu hết bệnh nhân không có triệu chứng lâm sàng, số ít có biểu hiện mệt mỏi, chán ăn, có thể vàng da, vàng mắt, nước tiểu đậm màu. Chẩn đoán bệnh dựa vào xét nghiệm máu.

Nhiễm khuẩn mạn tính: khoảng 85% trường hợp nhiễm HCV sẽ chuyển thành viêm gan mạn tính. Đặc điểm của bệnh viêm gan C mạn tính là tiến triển thầm lặng từ 10-30 năm, cho nên bệnh nhân không biết mình mắc bệnh và không được chẩn đoán điều trị kịp thời. 20 – 30% bênh nhân viêm gan mạn thể hoạt động có thể phát triển thành xơ gan, khoảng 30% bênh nhân xơ gan do siêu vi C gây ra có khả năng tiến triển thành ung thư gan.

Nhiều trường hợp bố mẹ chủ quan mà bỏ qua các triệu chứng bệnh ở trẻ, bệnh tiến triển âm thầm và chỉ được phát hiện khi đã có biến chứng nặng như: xơ gan cổ trướng với biểu hiện báng bụng, giãn mạch máu đường tiêu hóa, có thể vỡ gây chảy máu ồ ạt và tử vong; gan đã bị xơ khó hồi phục lại, dù tình trạng viêm có thuyên giảm; biến chứng ung thư tế bào gan.

Nếu xác định con em mình đã bị nhiễm virus viêm gan C, cha mẹ cũng không nên quá bi quan mà hãy đưa trẻ đến các cơ sở chuyên gan để kiểm tra cụ thể nhằm xác định chính xác tình trạng gan của trẻ thế nào để có phác đồ điều trị thích hợp kết hợp với chế độ chăm sóc đúng đắn sẽ tăng hiệu quả điều trị và phòng ngừa được nguy cơ lây lan bệnh cho cộng đồng.

Chăm sóc trẻ bị viêm gan C như thế nào?

Chưa có bằng chứng nào về việc cho con bú sẽ lây truyền bệnh viêm gan C. Do đó, bà mẹ bệnh viêm gan C, sinh con xong, yên tâm chăm sóc bé và vẫn cho bé bú bình thường. Nếu đầu vú bị nứt nẻ, chảy máu, khi đó cần cân nhắc lợi hại giữa cho con bú và không cho con bú. Tốt nhất, phải đến bác sĩ chuyên khoa về gan, khám bệnh và làm xét nghiệm để quyết định cách giải quyết tốt nhất.

Chăm sóc trẻ bị viêm gan C như thế nào?

Trẻ bị viêm gan C cần được uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để giảm triệu chứng. Trong thời gian virus viêm gan C đang hoạt động, trẻ cũng cần tránh một vài loại thuốc vì nó có thể gây độc cho gan. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ để sử dụng chúng một cách an toàn.

Ngoài ra, phải tuân thủ nghiêm ngặt các việc:

– Giữ vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ cá nhân, đồ chơi cũng như các khu vực xung quanh chỗ trẻ ở.

– Có chế độ dinh dưỡng lành mạnh. Tránh để trẻ ăn nhiều thực phẩm nhiều mỡ, chất béo. Tăng cường ăn các thực phẩm nhiều đạm như thịt cá, trứng, sữa…Cho trẻ bú đủ (nếu trẻ đang ở tuổi bú mẹ) hoặc uống nhiều nước, duy trì 1,5l đến 2l mỗi ngày. Nên uống các loại nước như nhân trần, hoa atisô, nước cà gai leo…

– Không cho trẻ chơi với các vật sắc nhọn, những loại thực phẩm này làm cho bệnh trở nên trầm trọng hơn.

– Ngăn chặn người khác tiếp xúc với máu trẻ, bao gồm các vết thương hở hay dùng chung các dụng cụ cá nhân như bàn chải đánh răng hay bấm móng tay…

– Theo dõi và cho trẻ đi khám định kì theo chỉ định của bác sĩ

 

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

CHUYÊN GIA TƯ VẤN

( miễn phí )

Đi khám nhiều nơi và sử dụng nhiều phương pháp nhưng vẫn chưa hiệu quả? Để lại thông tin, chuyên gia sẽ tư vấn giải pháp tối ưu

GỬI NGAY

Thông báo

x
Chuyên gia Trịnh Thị Ngọc
Phó chủ tịch Hội Gan mật
Việt Nam - Cố vấn chuyên môn

BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Những con đường gây bệnh viêm gan A chủ yếu
Viêm gan

Bệnh viêm gan A lây qua đường nào và những lưu ý quan trọng cần biết

bởi Dược sĩ Nguyễn Huệ
10/05/2020

Viêm gan A là một loại nhiễm trùng cấp tính của gan do virus viêm gan A (HAV) gây ra....

Đọc thêm
Bệnh gan nhiễm mỡ kiêng gì trong bữa ăn?

Bệnh gan nhiễm mỡ kiêng gì trong bữa ăn?

10/05/2020
Hình ảnh tại một buổi diễn thuyết đề tài nghiên cứu

Các nghiên cứu khoa học chứng minh công dụng của Heposal

10/05/2020
Các nguyên nhân tăng men gan người bệnh cần nắm rõ

Những nguyên nhân tăng men gan người bệnh không ngờ đến

10/05/2020
8 món ăn tốt cho người viêm gan B? Viêm gan B nên ăn gì? Kiêng gì?

8 món ăn tốt cho người viêm gan B? Viêm gan B nên ăn gì? Kiêng gì?

30/06/2020

KHÁCH HÀNG TRẢI NGHIỆM

Heposal · Heposal - KH trải nghiệm

Tham vấn chuyên môn

► PGS. TS Nguyễn Thượng Dong – Nguyên Viện trưởng Viện Dược liệu
► PGS. TS Trịnh Thị Ngọc – Phó Chủ Tịch Hội Gan mật Hà Nội
► TS. Trần Đức Dũng – Chủ nhiệm đề tài nghiên cứu Ưng Bất Bạc được Mỹ & Đài Loan cấp bằng sáng chế

Quy chế hoạt động

  • Quy chế hoạt động TMĐT
  • Chính sách giao nhận
  • Chính sách đổi trả hàng
  • Chính sách bảo mật
  • Hướng dẫn mua hàng

Mạng xã hội

Facebook Youtube Twitter

Hỗ trợ

1800 1796
đã thông báo bộ công thương DMCA.com Protection Status


CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC MỸ PHẨM CVI
Trụ sở chính: Lô đất CN1-08B-3 Khu công nghiệp công nghệ cao 1 – Khu công nghệ cao Hòa Lạc, Km 29 đại lộ Thăng Long, xã Thạch Hòa, huyện Thạch Thất, TP. Hà Nội
Văn phòng Miền Bắc: Tòa nhà Comatce, số 61 Ngụy Như Kon Tum, P. Nhân Chính, Q.Thanh Xuân, TP Hà Nội Điện thoạị: 024.3668.6938
Văn phòng Miền Nam: Công ty Cổ Phần CVI Miền Nam Số 28 Phạm Vấn, Phường Phú Thọ Hòa, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh/ Tel: 028 3861 0162
GPKD số 0105440255 do sở KH & ĐT TP Hà Nội cấp ngày 05/08/2011
----------------------------
(*) Hiệu quả tuỳ thuộc vào cơ địa của mỗi người
(**) Sản phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

No Result
View All Result
  • Sản phẩm
  • Bệnh Gan
    • Men gan
    • Viêm gan
    • Gan nhiễm mỡ
    • Xơ gan
    • Ung thư gan
  • Tin tức – Sự kiện
    • Trải nghiệm người dùng
    • Nghiên cứu khoa học
    • Chuyên gia
    • Báo chí nói về chúng tôi
    • Tin nhãn hàng

CHUYÊN GIA TƯ VẤN

Đi khám nhiều nơi và sử dụng nhiều phương pháp nhưng vẫn chưa hiệu quả? Để lại thông tin, chuyên gia sẽ tư vấn giải pháp tối ưu

GỬI NGAY

Thông báo

x
Chuyên gia Trịnh Thị Ngọc
Phó chủ tịch Hội Gan mật
Việt Nam - Cố vấn chuyên môn
HOTLINE 1800 1796
TƯ VẤN MIỄN PHÍ